Quách Đào vừa về thăm quê và đã viết lên vài dòng cảm nghĩ của mình. Cây cầu cũ và em giờ còn trong ký ức, điều đáng nói hơn , tác giả cũng như vua Tự Đức nhớ hương áo của Thị Bằng nên Xem tiếp
Ở bài 2 ( Thuê trâu cày ruộng ), hình minh họa một người nông dân đang bừa ruộng. Người nông dân lội theo trâu, không đứng trên bừa. Đây là hình ảnh làm ruộng ở miền Bắc, chỉ sử dụng một con trâu trong Xem tiếp
Khi phải lòng một người hay đang yêu ai người ta thường nghĩ ra đủ cớ, đủ cách để gặp gỡ để gần gũi cho dù trong khoảnh khắc.Trong ca dao có tát nước đầu đình bỏ quên áo; Thi sĩ Bàng Bá Lân có Xem tiếp
Có lẽ ở miền Tây, vùng Bảy Núi là nơi tập trung nhiều chùa nhất. Không tính các chùa của người Khmer, theo Phật giáo Nam tông, chùa người Việt lớn nhỏ cũng trên 300 ngôi. Có những kiểng chùa hoành tráng và hết sức Xem tiếp
Hôm nay là mùng 1 tháng 7 âm lịch, Quách Đào viết bài lan man về mẹ. Anh lại viết theo lối Sơn Nam nữa rồi, không đầu không đuôi nhưng trong đó ngồn ngộn những giai thoại về mẹ. Từ câu chuyện nghiêm túc Xem tiếp
1/. Haiku là thể thơ độc đáo của Nhật Bản, quy định nghiêm ngặt về số câu, số âm tiết trong Nhật ngữ. Cụ thể, một bài haiku phải chỉ có 3 câu và không quá 17 âm tiết, theo thứ tự chặt chẽ là Xem tiếp
Chơi với nhau suốt mấy mươi năm, Lương Minh hiểu hết những tình ý và những đam mê da diết của lòng tôi. Nên khi tôi viết bài ” Văn lân gia lý tranh ” của Từ An Trinh, Lương Minh đã bỏ công tìm Xem tiếp
Gần đây, trên blog vhkt-cholachthanyeu của thầy Võ Hiệp có giới thiệu bài đường thi ” Văn lân gia lý tranh ” của Từ An Trinh. Nguyên tác như sau: Bắc đẩu hoành thiên dạ dục lan Sầu nhân ỷ nguyệt tứ vô đoan, Xem tiếp
Quách Đào là bút danh của Đào văn Dũng Tiến, CHS lớp thất B (NK66), quê ở xã Vĩnh Bình. Thơ văn của anh được các bạn trong làng văn đánh giá cao và đã đăng trên nhiều báo và tạp chí trung ương. Hiện Xem tiếp