Ni Sư Diệu Liên thế danh Lương thị Sây , Sinh năm 1893, người gốc Gia Định Sài Gòn. Thân phụ là ông Lương Phùng (gốc Hoa) , mẹ là bà Huỳnh Thị Phụng ( tên thường dùng Huỳnh Thị Lượm) Phật tử và dân Xem tiếp
Hôm nay, sáng sớm tôi chuẩn bị về Chợ Lách, có hẹn uống cà phê thứ ba với nhóm cựu HS trường trung học Chợ Lách. Tôi cố ý đi sớm, ngã phà Phước An để đi ngang qua cầu Đình, nơi mà lúc nhỏ Xem tiếp
Câu chuyện bắt đầu từ căn nhà của nhà báo Vũ Bình, chồng cô giáo Lệ, ở cách nhà tôi một căn.. Vào cuối năm 1963, anh tôi mướn được căn nhà của chú Hai Thông, ở sát vách nhà chú Hai Đực (khóm 4) Xem tiếp
Mỗi lần về Chợ Lách là bao lần những kỷ niệm tuổi thơ lại tràn về trong ký ức của tôi. Nhớ con đò một chèo, có ông Tám Văn ở bến đò đưa qua lại mỗi ngày tôi đi học và đi chợ. Nhớ Xem tiếp
Mấy năm học cấp 1, tôi và chị cùng học buổi sáng. Những ngày không có ai rước, chúng tôi hay đi bộ về. Nhà cách trường gần 3 cây số, lúc đó xe ôm chở 1 đứa từ trường về nhà là 2 ngàn Xem tiếp
“Mẹ mong gả thiếp về vườn/Ăn bông bí luộc dưa hường nấu canh” Câu ca dao nầy hay thì có hay nhưng xét về mặt ngữ nghĩa chưa được xác đáng lắm. Bông bí, dưa hường (trái dưa hấu non, ruột mới ửng hường) là Xem tiếp
Quán còn có tên là Lù Ta, ở mặt tiền đối diện nhà lồng Chợ Lách. Quán ở mé sông, có một phần như như sàn. Năm 1958, Chợ Lách có một Phòng Thông tin, sáng phát thanh cho đồng bào đi chợ cũng như Xem tiếp
Chợ Lách sung túc là nhờ có con kinh chạy qua, tuy nhiên nó cũng là nổi khó khăn của bà con bên Khóm 4, đi chợ. Trước đây, khóm 4 là ấp Sơn Long (Sơn Định) , phía bên Bù Cạp tức Sơn Phụng Xem tiếp
Vừa qua, Võ Mỹ Vân đã giới thiệu về 4 cô học trò quậy phá nhất trường của năm 1972. Đó là bốn nữ sinh ở khóm 4 thị trấn. Đầu tiên là Huỳnh Thị Phương, con chú Tám Bảnh chủ cây xăng, hai là Xem tiếp
Mới đây , cô Võ Mỹ Vân, CHS lớp đệ thất C (NK 72-73) đã gửi phát tháo phù hiệu của trường hồi năm 1974. Cô cho biết năm đó nhà trường phát động cuộc thi vẽ phù hiệu, để hưởng ứng cô vẽ cái Xem tiếp